Hải phòng xưa… mang dáng dấp của một khu đô thị cổ, buôn bán sầm uất… nhưng cũng rất nguy nga tráng lệ…
Chắc hẳn bất kỳ ai trong chúng ta, những người đã từng đặt chân đến thành phố cảng cũng nhận ra Quảng Trường Nhà Hát thành phố được xây dựng từ cách đây đã lâu. Dù không nổi tiếng và lớn như nhà hát lớn Hà Nội nhưng đối với con người Hải Phòng, nhà hát này đã gắn liền với thành phố như một phần tất yếu của cuộc sống…
Phố Hoàng Văn Thụ xưa…
Phố nằm bên phải nhà Hát lớn. Trước đây mọi người từ ngoài thành phố vào phải đi ngang qua Ngân Hàng rồi lên phố này mới đến được trung tâm Thành Phố. Nhà máy nước với những tiếng còi báo quen thuộc lúc 12h nằm sau Nhà Hát Lớn cũng nối ra đây. Ngày nay, phố nổi tiếng với “Chợ” quần áo kéo dài từ đầu đến cuối phố…
Lên trên Hoàng Văn Thụ chính là đầu phố Cầu Đất, nơi đây là trục đường chính của thành phố, dẫn ra biển và các nơi khác. Tên gọi Cầu Đất xuất phát từ nguồn gốc ngày xưa khi nơi này có một chiếc cầu bằng đất.
Đây luôn là hình ảnh thân quen của những người con Hải Phòng xa quê hương: Nhà Hát Nhân Dân và Sân Vận Động Lạch tray. Trước đây nhà hát được xây dựng từ thời Pháp và có kiến trúc cổ rất riêng của mình. Sân vận động Lạch Tray được xây dựng gần đó, là nơi thi đấu của những môn thể toàn Đông Dương. Ngày nay, nó đã đã được sữa chữa, trùng tu rất nhiều, mang lại bộ mặt mới cho thành phố Hải Phòng, đẹp hơn và hoành tráng hơn… Nếu Hà Nội có phố Thanh Niên hàng tối đông đúc thì nơi đây cũng là hình ảnh đẹp của Hải Phòng mà bất kỳ người con Hải Phòng xa quê nào cũng luôn nhớ về.
Dọc Lạch Tray, muốn qua Đồ Sơn ta sẽ đi qua Cầu Rào, chắc hẳn mọi người sẽ bất ngờ khi trước đây cầu đơn sơ đến mức lạ kì thế này…
Phố Ba Tơ, nay là Lý Thường Kiệt. Thời gian trôi qua đã bào mòn những nét kiến trúc cổ nơi đây nhưng hình ảnh về nét đẹp phố cổ sẽ sống mãi trong kí ức của người dân Hải Phòng.
Mọi người còn gọi nơi này là phố người Hoa và đến tận bây giờ những nét văn hoá cổ vẫn còn tồn tại nơi đây. Ngõ nhỏ phố nhỏ – con đường cũng nhỏ…
Ngã tư cột đèn xưa, yên bình quá, khác nhiều so với bây giờ.
Tiếp đây là ngã tư An Dương – Chợ An Dương, một đầu mối giao thông quan trọng ở thành phố Hải Phòng.
Dường như dấu ấn thời gian đã làm cho 1 nơi yên bình thế này thành 1 nơi đông đúc náo nhiệt nhất thì thành phố ngày nay…
Chắc hẳn bất kỳ ai trong chúng ta, những người đã từng đặt chân đến thành phố cảng cũng nhận ra Quảng Trường Nhà Hát thành phố được xây dựng từ cách đây đã lâu. Dù không nổi tiếng và lớn như nhà hát lớn Hà Nội nhưng đối với con người Hải Phòng, nhà hát này đã gắn liền với thành phố như một phần tất yếu của cuộc sống…
Phố Hoàng Văn Thụ xưa…
Phố nằm bên phải nhà Hát lớn. Trước đây mọi người từ ngoài thành phố vào phải đi ngang qua Ngân Hàng rồi lên phố này mới đến được trung tâm Thành Phố. Nhà máy nước với những tiếng còi báo quen thuộc lúc 12h nằm sau Nhà Hát Lớn cũng nối ra đây. Ngày nay, phố nổi tiếng với “Chợ” quần áo kéo dài từ đầu đến cuối phố…
Lên trên Hoàng Văn Thụ chính là đầu phố Cầu Đất, nơi đây là trục đường chính của thành phố, dẫn ra biển và các nơi khác. Tên gọi Cầu Đất xuất phát từ nguồn gốc ngày xưa khi nơi này có một chiếc cầu bằng đất.
Đây luôn là hình ảnh thân quen của những người con Hải Phòng xa quê hương: Nhà Hát Nhân Dân và Sân Vận Động Lạch tray. Trước đây nhà hát được xây dựng từ thời Pháp và có kiến trúc cổ rất riêng của mình. Sân vận động Lạch Tray được xây dựng gần đó, là nơi thi đấu của những môn thể toàn Đông Dương. Ngày nay, nó đã đã được sữa chữa, trùng tu rất nhiều, mang lại bộ mặt mới cho thành phố Hải Phòng, đẹp hơn và hoành tráng hơn… Nếu Hà Nội có phố Thanh Niên hàng tối đông đúc thì nơi đây cũng là hình ảnh đẹp của Hải Phòng mà bất kỳ người con Hải Phòng xa quê nào cũng luôn nhớ về.
Dọc Lạch Tray, muốn qua Đồ Sơn ta sẽ đi qua Cầu Rào, chắc hẳn mọi người sẽ bất ngờ khi trước đây cầu đơn sơ đến mức lạ kì thế này…
Phố Ba Tơ, nay là Lý Thường Kiệt. Thời gian trôi qua đã bào mòn những nét kiến trúc cổ nơi đây nhưng hình ảnh về nét đẹp phố cổ sẽ sống mãi trong kí ức của người dân Hải Phòng.
Mọi người còn gọi nơi này là phố người Hoa và đến tận bây giờ những nét văn hoá cổ vẫn còn tồn tại nơi đây. Ngõ nhỏ phố nhỏ – con đường cũng nhỏ…
Ngã tư cột đèn xưa, yên bình quá, khác nhiều so với bây giờ.
Tiếp đây là ngã tư An Dương – Chợ An Dương, một đầu mối giao thông quan trọng ở thành phố Hải Phòng.
Dường như dấu ấn thời gian đã làm cho 1 nơi yên bình thế này thành 1 nơi đông đúc náo nhiệt nhất thì thành phố ngày nay…
(Theo netdepviet)
cho tớ adua theo cái vụ giải thích tên phố Cầu Đất: Về Cầu Rào, sở dĩ có tên gọi đó là vì ngày xưa cầu này được rào vào. Tương tự, cầu Quay là vì nó quay được ngang ra cho tàu thuyền đi qua, sông Lấp là do nó bị người ta lấp lại. He he... Riêng có tên Đồng Bớp thì tớ không biết giải thích thế nào? Đề nghị bạn TBT & bạn Nhung, những người sống ở đó giải thik giúp. Xin đa tạ!
Trả lờiXóaĐồng Bớp là Đồng (Đầm) có nhiều cá bớp.
Trả lờiXóaThật ra tên cũ của Phố Lý Thường kiệt là Basti chứ không phải là Ba Tơ. Basti là tên một nhà ngục nổi tiếng ở Pháp bị phá trong cuộc cách Mạng Tư sản Pháp.
Trả lờiXóaÔ KT này đúng ra phải kiêm cả chức danh là nhà sưu tầm và nghiên cứu lích sử (qua các bức ảnh) mới đúng. Vì tuy ai cũng biết chuyện xưa và nay, nhưng sưu tầm được lại là một kỳ công,và hơn nữa phải "có máu" mới làm được. Thank alot.
Trả lờiXóaCám ơn Bác Vicente. Thì iem là người Hải Phòng mà.Em có ông bạn tên là Gu văn Gồ. Cứ hỏi ông này là ra.
Trả lờiXóaQuên mất, có một điều chắc tác giả muốn so sánh HP xưa và nay, theo các bạn thì thế nào? Theo tôi, thì các bức ảnh xưa chỉ cần tô màu vào là gần như HP nay rồi, Hề hề...
Trả lờiXóaI'm only joking.Nhưng thú thực, cái đẹp của nghệ thuật là sự so sánh.Nếu ko có xưa thì chả biết nay thế nào. thank
Tôi cũng có ô bạn thân tên là Gia Văn Hu, nhưng lười chả đến hỏi, có lần hỏi, thi ô lại chỉ thẳng sang nhà KT26. ỔNg nói: Cứ tìm thằng cha này là ra hết,tôi mới nhận nó làm đệ tử vài năm mà nó thông minh phết, cái gì cũng biết, vượt cả tôi đấy,Khi về ô còn dặn thêm: Này, nếu muốn biết thật tường tận hả, thì chỉ cần "đe" nó vài câu là phun ra hết.Haha... đi uống Beer hơi thôi.
Trả lờiXóaMón cá Bớp lá lốt HPG ngon hơn ờ HN hay vùng khác, tôi thấy thế.
Trả lờiXóaHPG người ta hay dùng cái từ này. Chửi nhau họ bảo nhau là Bớp. Các nữ giang hồ chuyện trò quí nhau cũng gọi nhau là Bớp. Chả hiểu làm sao cả!? ... Có gì đó nhày nhụa như mọi người nghĩ về bài viết "NHẬT KÝ MỘT CAVE" ... Nhưng đâu đó cũng thể hiện sự cứng cỏi, kiên cường và lanh lợi của những cô gai HPG được người HPG gọi với cái tên chung là Bớp.
Hay, không đụng hàng. Hàng hiệu chính cống made in HPG !
Bác Vicent này. Blog KT26 bây giờ có thêm chức năng phát hiện comment thật và comment loại"đe". Nếu là "đe" nó sẽ từ chối cung cấp thông tin. Hehe.
Trả lờiXóaNhân Chuti nói về chuyện so sánh HPG , HN , SGN tôi sẽ post một bài so sánh đủ thứ luôn.
Trả lờiXóa